Những câu hỏi liên quan
dragon blue
Xem chi tiết
dragon blue
3 tháng 6 2021 lúc 8:37

ai làm đc cho 10 điểm

 

Bình luận (0)
弃佛入魔
3 tháng 6 2021 lúc 8:40

1. Tác phẩm “Ca Huế trên sông Hương” được viết theo thể loại nào? 

a. Bút kí     b. Tiểu thuyết      c. Tùy bút       d. Truyện ngắn hiện đại Việt Nam

2. Câu nào dưới đây không phải là câu bị động?   .

a. Bách được cô giáo khen.                   

b. “Dế Mèn phiêu lưu kí” được viết bởi Tô Hoài.           

c. Bống được mẹ dắt đi chơi.           

d. Ông em trồng cây cam này đã mười năm.

3. Dòng nào không nói về sự tao nhã của ca Huế? 

a. Ca Huế thanh tao, lịch sự, nhã nhặn, duyên dáng và trang trọng từ hình thức đến nội dung

b. Ca Huế thanh tao, lịch sự, duyên dáng và trang trọng từ cách biểu diễn đến thưởng thức.

c. Ca Huế thanh tao, lịch sự, nhã nhặn, duyên dáng và trang trọng từ ca công đến nhạc công; từ giọng ca đến trang điểm, ăn mặc. 

d. Trong khoang thuyền đầy ắp lời ca tiếng nhạc.

4. . Giá trị nhân đạo của văn bản “Sống chết mặc bay”?                                                               

a. Thể hiện sự căm ghét của tác giả trước lối sống ăn chơi hưởng thụ của bọn quan lại.       

 b. Thể hiện sự phẫn nộ trước lối sống ăn chơi hưởng thụ và sự vô trách nhiệm của bọn quan lại với sinh mạng của người dân.                                                                                       

c. Thể hiện sự phẫn nộ trước sự vô trách nhiệm của bọn quan lại với sinh mạng của người dân và sự thương cảm trước nỗi cơ cực của người dân.

d. Thể hiện nỗi buồn của tác giả trước cuộc sống vô cùng cơ cực của người nông dân trong xã hội cũ và thái độ vô trách nhiệm của bọn quan lại

5. . Nghệ thuật chủ yếu nào được sử dụng trong tác phẩm “Sống chết mặc bay”?

a. Nghệ thuật tương phản

b. Kết hợp cả tương phản và tăng cấp

c. Nghệ thuật tăng cấp

Bình luận (1)
dragon blue
3 tháng 6 2021 lúc 8:42

em cảm ơn anh Hoàng(18/2) ạ

Bình luận (1)
Quynh Dan Nhu
Xem chi tiết
nthv_.
3 tháng 1 2022 lúc 16:16

B

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
3 tháng 1 2022 lúc 16:16

B

Bình luận (0)
tuấn anh
3 tháng 1 2022 lúc 16:16

b

Bình luận (0)
Nghiêm Trần Mai Nguyên
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 1 2018 lúc 7:19

Những câu được lựa chọn đúng: b, c, e.

Bình luận (0)
Minh Mo
Xem chi tiết
Đỗ Hoàng Anh
Xem chi tiết
Lê Hoàng Bảo Phúc
12 tháng 5 2021 lúc 10:09

A nha bạn

Bình luận (1)
BLACKPINK - Rose
12 tháng 5 2021 lúc 10:10

A

Bình luận (0)
Khánh Vinh
12 tháng 5 2021 lúc 10:15

A

Bình luận (0)
Phan Ngọc Anh
Xem chi tiết
Thảo Phương
28 tháng 8 2016 lúc 8:31

+ “Họ đều là những người nông dân nghèo thương con”. Nhưng tình thương con của mỗi người có biểu hiện và kết cục khác nhau: chị Dậu thương con mà không bảo vệ được con, phải bán con lấy tiền nộp sưu cứu chồng; lão Hạc phải tìm đến cái chết để giữ mảnh vườn cho con; còn ông Hai, khi nghe tin làng theo giặc lại lo cho con vì chúng nó cũng là con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư?...Rõ ràng, ông đặt tình cảm riêng trong mối quan hệ với làng, với nước; ông hiểu danh dự của mỗi con người – dù còn ít tuổi – cũng gắn với danh dự của làng, gắn với vận mệnh của đất nước.
+ “Họ đều có sức phản kháng, đấu tranh”. Trong hoàn cảnh xã hội trước Cách mạng tháng Tám, chị Dậu phản kháng một cách tự phát, để bảo vệ chồng trước sự dã man vô nhân đạo của những kẻ đại diện cho cái gọi là “nhà nước” bấy giờ. Còn ông Hai, ông có ý thức trách nhiệm với làng, có tinh thần kháng chiến rất rõ ràng: ông trực tiếp tham gia các hoạt động kháng chiến ở làng, ông muốn trở về làng để được cùng anh em đào đường, đắp ụ, xẻ hào, khuân đá…khi đi tản cư ông vẫn lo cho các công việc kháng chiến ở làng.
- Đặc biệt, cần phân tích để thấy những chuyển biến “rất mới” trong tình cảm của ông Hai đối với làng. Ở ông Hai, “tình yêu làng mang tính truyền thống đã hòa nhập với tình yêu nước trong tinh thần kháng chiến của toàn dân tộc”.
+ Tình yêu làng thể hiện ở việc hay khoe làng của ông. Phân tích để thấy sự thay đổi ở việc khoe làng ấy: trước Cách mạng, ông khoe sự giàu có, hào nhoáng của làng; sau Cách mạng tháng Tám, ông khoe không khí cách mạng ở làng ông…Ông tin vào ý thức cách mạng của người dân làng ông cũng như thắng lợi tất yếu nếu giặc đến làng nên nghe giặc “rút ở Bắc Ninh, về qua làng chợ Dầu…” thì ông hỏi ngay “ta giết được bao nhiều thằng?”.
+ Tình yêu làng gắn với tình yêu nước của ông Hai bộc lộ sâu sắc trong tâm lí ông khi nghe tin đồn làng theo giặc. Từ khi chợt nghe tin đến lúc về nhà, nhìn lũ con; rồi đến những ngày sau…nỗi tủi hổ ám ảnh ông Hai thật nặng nề, mặc cảm tội lỗi ngày một lớn hơn. Tình yêu làng, yêu nước của ông còn thể hiện sâu sắc trong cuộc xung đột nội tâm gay gắt. Ông thấy tuyệt vọng vì ở nơi tản cư có tin không đâu chứa người làng Chợ Dầu. Lòng trung thành với cách mạng, với đất nước thật mạnh mẽ, hiểu rõ những điều quý giá mà cách mạng đã mang lại cho mình cũng như trách nhiệm với cách mạng nên ông Hai đã quyết định dứt khoát “Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây thì phải thù”.
+ Tình cảm với kháng chiến, với cụ Hồ của ông Hai được thể hiện cảm động, chân thành khi ông tâm sự với đứa con út. Và, tinh thần kháng chiến, niềm tự hào về làng Chợ Dầu kháng chiến được thể hiện cụ thể khi ông Hai nghe tin cải chính về làng.
- Phân tích để thấy “nguyên nhân của những đổi thay rất mới đó ở nhân vật ông Hai”. Những đổi thay đó là do tác động của hoàn cảnh lịch sử. Sự mở rộng và thống nhất giữa tình yêu quê hương với tình yêu đất nước là nét rất mới trong nhận thức và tình cảm của người nông dân sau Cách mạng tháng Tám mà nhà văn Kim Lân đã thể hiện qua nhân vật ông Hai. Tình cảm ấy có được bởi cách mạng đã mang lại cho người nông dân cuộc sống mới, họ được giác ngộ và cũng có ý thức tự giác vươn lên cho kịp thời đại. Vậy nên, tầm nhìn, suy nghĩ của ông Hai đã được mở rộng, đúng đắn.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 11 2019 lúc 9:15

Chọn đáp án: D.

Bình luận (0)
Thảo
Xem chi tiết
Quangquang
14 tháng 12 2020 lúc 20:55

Làng là một trong những tác phẩm tiêu biểu nhất của nhà văn Kim Lân viết về tình yêu quê hương của những người dân quê Việt Nam. Truyện ngắn này được sáng tác vào thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp và được đăng lần đầu trên tạp chí Văn nghệ năm 1948.

Bình luận (0)